Liên hệ

Chứng chỉ hành nghề Giám sát Dân dụng và Công nghiệp (Uy tín trọn gói)

Chứng chỉ hành nghề Giám sát Dân dụng và Công nghiệp là gì? Thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát như thế nào? Cần chuẩn bị hồ sơ gồm những gì? Chứng chỉ hành nghề do cơ quan nào cấp? Có phải thi sát hạch để lấy chứng chỉ hành nghề không? Đó là những câu hỏi vướng mắc mà các kỹ sư xây dựng thường gặp khi làm hồ sơ xin chứng chỉ hành nghề.
Chứng chỉ hành nghề giám sát dân dụng và công nghiệp là chứng chỉ được cấp cho các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực giám sát xây dựng. Chứng chỉ giám sát dân dụng hạng IIIHạng II do các Sở xây dựng, Hiệp hội nhà thầu, Hiệp hội cấp thoát nước và các đơn vị được Bộ xây dựng cho phép tổ chức thi sát hạch và cấp chứng chỉ.

Tư vấn giám sát xây dựng được chủ đầu tư giao cho, thông qua hợp đồng kinh tế, thay mặt chủ đầu tư chịu trách nhiệm về chất lượng công trình.

Nhiệm vụ của giám sát thi công của chủ đầu tư:

  • (1) Về công tác giám sát thi công phải chấp hành các qui định của thiết kế công trình đã được cấp có thẩm quyền pha duyệt, các tiêu chuẩn kỹ thuật, các cam kết về chất lượng theo hợp đồng giao nhận thầu. Nếu các cơ quan tư vấn và thiết kế làm tốt khâu hồ sơ mời thầu thì các điều kiện kỹ thuật trong bộ hồ sơ mời thầu là cơ sở để giám sát kỹ thuật.
  • (2) Trong giai đoạn chuẩn bị thi công: các bộ tư vấn giám sát phải kiểm tra vật tư, vật liệu đem về công trường. Mọi vật tư, vật liệu không đúng tính năng sử dụng, phải đưa khỏi phạm vi công trường mà không được phép lưu giữ trong công trường. Những thiết bị không phù hợp với công nghệ và chưa qua kiểm định không được đưa vào sử dụng hay lắp đặt. Khi thấy cần thiết, có thể yêu cầu lấy mẫu kiểm tra lại chất lượng vật liệu, cấu kiện vỡ chế phẩm xây dựng.
  • (3) Trong giai đọan xây lắp: theo dõi, giám sát thường xuyên công tác thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị. Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng, kế họach chất lượng của nhà thầu nhằm đảm bảo việc thi công xây lắp theo đúng hồ sơ thiết kế đã được duyệt.Kiểm tra biện pháp thi công, tiến độ thi công, biện pháp an toàn lao động mà nhà thầu đề xuất. Kiểm tra xác nhận khối lượng hoàn thành, chất lượng công tác đạt được và tiến độ thực hiện các công tác. Lập báo cáo tình hình chất lượng và tiến độ phục vụ giao ban thường kỳ của chủ đầu tư. Phối hợp các ban thi công và các ban liên quan giải quyết những phát sinh trong quá trình thi công. Thực hiện nghiệm thu các công tác xây lắp. Lập biên bản nghiệm thu theo bảng biểu quy định. Những hạng mục, bộ phận công trình mà khi thi công có những dấu hiệu chất lượng không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đã định trong tiêu chí chất lượng của bộ hồ sơ mời thầu hoặc những tiêu chí mới phát sinh ngoài dự kiến như độ lún quá qui định, trước khi nghiệm thu phải lập văn bản đánh giá tổng thể về sự cố đề xuất của đơn vị thiết kế và của các cơ quan chuyên môn được phép.
  • (4) Giai đoạn hoàn thành xây dựng công trình: Tổ chức giám sát của chủ đầu tư phải kiểm tra, tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu về quản lý chất lượng. Lập danh mục hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình xây dựng. Khi kiểm tra thấy công trình hoàn thành đảm bảo chất lượng, phù hợp với yêu cầu của thiết kế và tiêu chuẩn về nghiệm thu công trình, chủ đầu tư tổ chức tổng nghiệm thu lập thành biên bản. Bian bản tổng nghiệm thu là cơ sở pháp lý để làm bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng và là cơ sở để quyết toán công trình.

1. ĐIỀU KIỆN XIN CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ GIÁM SÁT


2. Hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề giám sát dân dụng và công nghiệp
3. Tài liệu ôn thi chứng chỉ giám sát dân dụng và công nghiệp

Đăng nhận xét

Tin liên quan